Những câu hỏi liên quan
Hà Thiên Phúc
Xem chi tiết
ElfDz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 0:36

a: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

hay BC⊥AD

Bình luận (0)
phạm tường vy channel
Xem chi tiết
ABC DEF
Xem chi tiết
Mạnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 1 2019 lúc 21:00

A B C O D E K M F T y x

c) Gọi T là giao điểm thứ hai của FD với đường tròn (O). Ta c/m EO đi qua T.

Ta có: ^ADM = ^DAC + ^DCA = ^BAC/2 + ^ACB = ^BAD + ^MAB = ^MAD => \(\Delta\)DAM cân tại M => MA=MD

Lại có: MA và MF là 2 tiếp tuyến của (O) nên MA=MF. Do đó: MD=MF => \(\Delta\)MDF cân tại M (đpcm).

Dễ thấy: \(\Delta\)MAB ~ \(\Delta\)MCA (g.g) và \(\Delta\)MFB ~ \(\Delta\)MCF (g.g)

=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{MF}{MC}=\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{FB}{FC}\) => FD là tia phân giác ^BFC (1)

Kẻ tia đối Fy của FB => ^EFy = ^ECB = ^EBC = ^EFC => FE là phân giác ^CFy (2)

Từ (1) và (2) suy ra: FD vuông góc với FE (Vì ^BFC + ^CFy = 1800) hay ^EFT = 900  

=> ET là đường kính của (O) => ET trùng với OE => OE đi qua T => ĐPCM.

d) Áp dụng ĐL Ptolemy có tứ giác BFCT nội tiếp có: BF.CT + CF.BT = BC.FT

=> CT.(BF+CF) = BC.FT => \(BF+CF=\frac{BC.FT}{CT}\le\frac{BC.ET}{CT}=\frac{2CK.ET}{CT}=2EC=2BE\)

Dấu "=" xảy ra khi F trùng với E <=> MF vuông góc OE <=> MF // BC => M không nằm trên BC (mâu thuẫn)

=> Không có dấu "=" => BF+CF < 2BE (đpcm). 

Bình luận (0)
Thắm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:08

Hongg biếttt /

 

Bình luận (0)
Ta Ro
Xem chi tiết

Bạn tự vẽ hình nha!

c) Các tam giác ACM và BDM cân tại C và D; CO là phân giác góc ACM; DO là phân giác góc BDM => Các đường phân giác này cũng là đường cao => CO vuông góc với AM tại E và DO vuông góc với BM tại F => g. OEM = OFM = 90o.

Mặt khác g.AMB =90o(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => Từ giác OEMF là hình chữ nhật => I là trung điểm của OM => IO = OM/2 = R/2 (Không đổi)

Do đó khi M di chuyển thì trung điểm I của EF luôn cách O một khoảng không đổi R/2 => Quỹ tích trung điểm I của EF là nửa đường tròn tâm O bán kính R/2 cùng phía với nửa đường trón tâm O đường kính AB.

 
Bình luận (0)
nguyetcat2003
Xem chi tiết
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 7:57

a: Xét ΔABC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ΔABC vuông cân tại A

b: ΔOAE cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là tia phân giác của \(\widehat{AOE}\)

Xét ΔOAC và ΔOEC có

OA=OC

\(\widehat{AOC}=\widehat{EOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOEC

=>\(\widehat{OEC}=\widehat{OAC}=90^0\)

=>CE là tiếp tuyến của (O)

 

Bình luận (0)